Em lại “chíu khọ” trong quá trình học nữa rồi, LOL, nên em “bơi” vô đây thỉnh giáo chị nữa đây, hahaha. Đối với hiện tại tiếp diễn, em thấy động từ “etmek” thì đổi phụ âm t thành d trước khi thêm “-yor” và chia theo các ngôi; trong khi động từ “yatmak” thì giữ nguyên t và từ đó có “yatıyorum”, “yatıyorsun”… Tương tự, động từ “keybetmek” thì em không biết là theo quy luật của “etmek” hay sẽ giữ nguyên t như “yatmak”, nhưng trực giác em mách bảo là giữ nguyên t, LOL.
“Kaybetmek” sẽ theo quy luật của etmek nha em 😉 e có thấy đuôi của nó vốn đã có từ “etmek” rồi ko? LOL
Thường là các động từ mà có đuôi chứa “etmek”thì sẽ biến đổi t thành d, còn các từ khác thì vẫn giữ nguyên t, học lâu thực hành dần e sẽ nhớ hết 😉
Uuuuu çok teşekkür ederim ablacım! Quả là một cách nhớ hay! Trước khi hỏi chị, em có hỏi vài tên bạn người Thổ rồi mà không ai biết giải thích làm sao, LMAO. Xong cuối cùng em bảo lại: “Thôi để tao đi hỏi Vietnamlı abla của tao!”, LOL.
LOL hỏi người Thổ tiếng Thổ là cách tệ nhất để chúng ta có thể hiểu 1 vấn đề đó em kkkk. Trừ khi là giáo viên ngôn ngữ, còn nếu không phải, mình càng hỏi họ càng khiến mình điên đầu luôn T_T
Bạn Hà ơi, minh thấy bài của Bạn dễ hiểu lắm. Nhưng vì mình là người tự học và không có đủ tài liệu. Mình có nghiên cứu và chưa hiểu về gốc từ trong tiếng Thổ và các quy tắc biến đổi để tạo từ phái sinh trong tiếng Thổ ntn nào để học cho tiện. Bạn có thể có thêm giải thích hoặc biên soạn bài học ntn
này không?
Hi bạn, từ trong tiếng Thổ mình cũng có giải thích ở từng bài học là “động từ luôn luôn có đuôi mak/mek, và khi nào là “mak”, khi nào là “mek” thì nó lại tuân theo quy luật nguyên âm. Khi biến đổi các từ thì người ta bỏ đuôi mak/mek đi là sẽ ra gốc của từ.” Các bài về quy luật nguyên âm thì ở những bài đầu tiên cơ bản mình đã giải thích và có nhắc lại ở nhiều bài sau nữa. Bạn có thể xem lại ở bài II- Phần 1 – Thì hiện tại tiếp diễn, đây là bài đầu tiên mình có nhắc về động từ và cách biến đổi của nó. Còn trong bài viết này thì mình chỉ liệt kê các từ ra thôi, khi biến đổi bạn bỏ đuôi mak/mek đi và tuân theo quy luật nguyên âm để biến đổi theo các thì phù hợp.
Bạn Hà ơi, minh thấy bài của Bạn dễ hiểu lắm. Nhưng vì mình là người tự học và không có đủ tài liệu. Mình có nghiên cứu và chưa hiểu về gốc từ trong tiếng Thổ và các quy tắc biến đổi để tạo từ phái sinh trong tiếng Thổ ntn nào để học cho tiện. Bạn có thể có thêm giải thích hoặc biên soạn bài học ntn
này không?
Thank you!
Selam abla!
Em lại “chíu khọ” trong quá trình học nữa rồi, LOL, nên em “bơi” vô đây thỉnh giáo chị nữa đây, hahaha. Đối với hiện tại tiếp diễn, em thấy động từ “etmek” thì đổi phụ âm t thành d trước khi thêm “-yor” và chia theo các ngôi; trong khi động từ “yatmak” thì giữ nguyên t và từ đó có “yatıyorum”, “yatıyorsun”… Tương tự, động từ “keybetmek” thì em không biết là theo quy luật của “etmek” hay sẽ giữ nguyên t như “yatmak”, nhưng trực giác em mách bảo là giữ nguyên t, LOL.
Kolay gelsin ablacım ❤
LikeLike
“Kaybetmek” sẽ theo quy luật của etmek nha em 😉 e có thấy đuôi của nó vốn đã có từ “etmek” rồi ko? LOL
Thường là các động từ mà có đuôi chứa “etmek”thì sẽ biến đổi t thành d, còn các từ khác thì vẫn giữ nguyên t, học lâu thực hành dần e sẽ nhớ hết 😉
LikeLiked by 1 person
Uuuuu çok teşekkür ederim ablacım! Quả là một cách nhớ hay! Trước khi hỏi chị, em có hỏi vài tên bạn người Thổ rồi mà không ai biết giải thích làm sao, LMAO. Xong cuối cùng em bảo lại: “Thôi để tao đi hỏi Vietnamlı abla của tao!”, LOL.
LikeLike
LOL hỏi người Thổ tiếng Thổ là cách tệ nhất để chúng ta có thể hiểu 1 vấn đề đó em kkkk. Trừ khi là giáo viên ngôn ngữ, còn nếu không phải, mình càng hỏi họ càng khiến mình điên đầu luôn T_T
LikeLiked by 1 person
Bạn Hà ơi, minh thấy bài của Bạn dễ hiểu lắm. Nhưng vì mình là người tự học và không có đủ tài liệu. Mình có nghiên cứu và chưa hiểu về gốc từ trong tiếng Thổ và các quy tắc biến đổi để tạo từ phái sinh trong tiếng Thổ ntn nào để học cho tiện. Bạn có thể có thêm giải thích hoặc biên soạn bài học ntn
này không?
LikeLike
Hi bạn, từ trong tiếng Thổ mình cũng có giải thích ở từng bài học là “động từ luôn luôn có đuôi mak/mek, và khi nào là “mak”, khi nào là “mek” thì nó lại tuân theo quy luật nguyên âm. Khi biến đổi các từ thì người ta bỏ đuôi mak/mek đi là sẽ ra gốc của từ.” Các bài về quy luật nguyên âm thì ở những bài đầu tiên cơ bản mình đã giải thích và có nhắc lại ở nhiều bài sau nữa. Bạn có thể xem lại ở bài II- Phần 1 – Thì hiện tại tiếp diễn, đây là bài đầu tiên mình có nhắc về động từ và cách biến đổi của nó. Còn trong bài viết này thì mình chỉ liệt kê các từ ra thôi, khi biến đổi bạn bỏ đuôi mak/mek đi và tuân theo quy luật nguyên âm để biến đổi theo các thì phù hợp.
LikeLike
Bạn Hà ơi, minh thấy bài của Bạn dễ hiểu lắm. Nhưng vì mình là người tự học và không có đủ tài liệu. Mình có nghiên cứu và chưa hiểu về gốc từ trong tiếng Thổ và các quy tắc biến đổi để tạo từ phái sinh trong tiếng Thổ ntn nào để học cho tiện. Bạn có thể có thêm giải thích hoặc biên soạn bài học ntn
này không?
Thank you!
LikeLike
Thank you Bạn! Để mình nghiên cứu, có gì khó mình lại hỏi tiếp nhé!
LikeLike